Nạn mua bán người hiện nay diễn ra ngày càng phức tạp với nhiều thủ đoạn tinh vi của các đối tượng mua bán người, để lại hậu quả lớn cho con người và xã hội
Các hành vi bị nghiêm cấm và chính sách của Nhà nước về phòng, chống bạo lực gia đình
Điều 2 và Điều 4 của Luật phòng,c hống bạo lực gia đình 2022 định nghĩa về hành vi bạo lực gia đình và các nguyên tắc phòng, chống bạo lực gia đình cụ thể như sau:
Điều 6 và Điều 42 của luật phòng, chống ma túy quy định trách nhiệm của gia đình và cộng đồng trong việc phòng, chống ma túy như sau:
Tại điều 23 Luật phòng, chống ma túy quy định quản lý người sử dụng trái phép chất ma túy cụ thể như sau:
Theo Điều 12 của Luật phòng, chống ma túy quy định các hoạt động hợp pháp liên quan đến ma túy cụ thể như sau:
Theo Tổ chức Liên Hợp Quốc, ma túy là “các chất có nguồn gốc tự nhiên hay tổng hợp, khi xâm nhập vào cơ thể sẽ làm thay đổi trạng thái tâm sinh lý của người sử dụng”
Nhằm từng bước thay đổi nhận thức, thói quen, hành vi hành chính của cán bộ, công chức và người dân trong tiếp nhận, giải quyết thủ tục hành chính, góp phần chuyển đổi số trong chính quyền, xã hội, hướng đến mục tiêu xây dựng chính quyền số, xã hội số, kinh tế số, quốc gia số.
Theo Điều 5 của Luật phòng, chống ma túy (có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2022) quy định các hành vi bị nghiêm cấm cụ thể như sau:
Tại điều 25, 26. 27 Nghị định số 42/2024/ND-CP của Chính phủ quy định về đối tượng thực hiện hoạt động tuyên truyền thông tin thiết yếu; nội dung và hình thức; trách nhiệm của các cơ quan Đảng, Nhà nước trong hoạt động tuyên truyền trên cổng hoặc trang thông tin điện tử như sau:
Thông tin cơ sở là thông tin thiết yếu được truyền tải trực tiếp đến người dân thông qua các loại hình thông tin: đài truyền thanh cấp xã; bảng tin công cộng; bản tin thông tin cơ sở; tài liệu không kinh doanh phục vụ hoạt động thông tin cơ sở; tuyên truyền trực tiếp qua tuyên truyền viên cơ sở; cổng hoặc trang thông tin điện tử; mạng xã hội, ứng dụng nhắn tin trên Internet; tin nhắn viễn thông.
Việt Nam là quốc gia ven biển, có bờ biển dài trên 3.260 km trải dài từ Bắc xuống Nam, với gần 3000 hòn đảo lớn nhỏ và 2 quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Trong 63 tỉnh, thành phố của cả nước thì 28 tỉnh, thành phố có biển và gần một nửa dân số sinh sống tại các tỉnh, thành ven biển. Quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa từ lâu đã là lãnh thổ thiêng liêng của Tổ quốc Việt Nam.
Thực hiện Công văn số 351/TTCS-TTTH ngày 15/5/2024 của Cục Thông tin cở sở về việc tuyên truyền, phổ biến một số kỹ năng số cơ bản cho người dân.
Ngày 28/5/2024, HĐND tỉnh ban hành Nghị quyết số 78/2024/NQ-HĐND Quy định chức danh, một số chế độ phụ cấp, việc kiêm nhiệm đối với người hoạt động không chuyên trách ở xã, phường, thị trấn, ở ấp, khu phố, người trực tiếp tham gia hoạt động ở ấp, khu phố và mức khoán kinh phí hoạt động của UBMTTQVN và các tổ chức chính trị - xã hội ở cấp xã trên địa bàn tỉnh Tây Ninh.
(P1)-Nhằm góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động trợ giúp pháp lý nhằm bảo đảm quyền con người, quyền công dân trong tiếp cận công lý, bình đẳng trước pháp luật và giữ gìn an ninh trật tự, an toàn xã hội tại địa phương.
Tại Điều 10 Luật Trẻ em năm 2016 quy định trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt như sau:
Theo điều 6 của Luật trẻ em 2016 quy định các hành vi bị nghiêm cấm
Bảo vệ trẻ em là việc thực hiện các biện pháp phù hợp để bảo đảm trẻ em được sống an toàn, lành mạnh; phòng ngừa, ngăn chặn và xử lý các hành vi xâm hại trẻ em; trợ giúp trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt.
Quyền của Trẻ em được quy định tại các điều từ Điều 12 đến Điều 36 của Luật Trẻ em năm 2016, bao gồm 25 quyền sau đây:
Tại điều 12 Luật an toàn, vệ sinh lao động quy định về các hành vi bị nghiêm cấm trong an toàn, vệ sinh lao động như sau: