Cùng với Zalo, Telegram đang là ứng dụng nhắn tin, gọi điện video, chia sẻ file đa nền tảng được người dùng Việt Nam ưa chuộng. Gần đây đã bắt đầu có những hình thức lừa đảo trên Telegram diễn ra ngày càng tinh vi và nhắm vào nhiều nhóm đối tượng khác nhau. Cụ thể, một số người dùng Telegram tại Việt Nam đã bị tin tặc chiếm dụng tài khoản thông qua hình thức tấn công lừa đảo. Đây không phải lỗi bảo mật của Telegram, mà là do sự chủ quan của người dùng khi không kích hoạt các tính năng bảo vệ tài khoản cần thiết, cũng như còn lạ lẫm với một số tính năng của ứng dụng này.
Thời gian qua, trên địa bàn cả nước nói chung và trên địa bàn tỉnh Tây Ninh nói riêng liên tiếp xảy ra nhiều vụ dối tượng sử dụng điện thoại mạo danh cán bộ cơ quan nhà nước nhằm mục đích lừa đảo chiếm đoạt tài sản gây bức xúc trong quần chúng nhân dân. Mặc dù các ngành chức năng, đặc biệt là lực lượng Công an thường xuyên tuyên truyền, cảnh báo về phương thức, thủ đoạn lừa đảo của các đối tượng. Tuy nhiên tình trạng người dân bị lừa đảo chiếm đoạt tài sản vẫn còn tiềm ẩn nhiều diễn biến phức tạp, khó lường.
(P1)-Cảnh giác với lừa đảo bằng phương thức hack tài khoản Zalo, mạo danh "khổ chủ" vay mượn tiền người thân quen trong danh sách bạn bè từ Zalo.
Công an Phường 1, thành phố Tây Ninh thông báo đến nhân dân thủ đoạn, các số điện thoại của đối tượng lừa đảo giả danh Công an hoặc cơ quan chức năng và cách phòng ngừa.
Theo thống kê của Cục Viễn thông, Bộ TT&TT, thời gian qua tình trạng cuộc gọi rác trên mạng viễn thông diễn ra phức tạp, có chiều hướng tăng lên, đặc biệt xuất hiện nhiều cuộc gọi có dấu hiệu lừa đảo, giả mạo các cơ quan nhà nước, các tổ chức nhằm mục đích chiếm đoạt tài sản của người dùng.
Thời gian gần đây, Công an phường 1, thành phố Tây Ninh nhận được phản ánh của người dân về việc có người điện thoại đến và tự xưng: “Cán bộ Công an phường 1 hoặc Cán bộ Công an thành phố Tây Ninh” yêu cầu người dân cài định danh điện tử theo hướng dẫn qua điện thoại
Nhằm nâng cao nhận thức, kỹ năng phòng, chống tội phạm lừa đảo trên không gian mạng; cảnh giác trước các hành vi lừa đảo tránh được những rủi ro về an ninh mạng, nắm rõ các phương thức, thủ đoạn của tội phạm trộm cắp tài sản và kỹ năng sử dụng các thiết bị phòng cháy chữa cháy, đảm bảo an toàn cho thông tin cá nhân, tài sản, tính mạng của người dân.
Thời gian qua, tội phạm trộm cắp tài sản trên địa bàn tỉnh Tây Ninh xảy ra nhiều, diễn biến phức tạp, chủ yếu là trộm cắp xe máy, trộm đột nhập công sở, trường học, nhà dân để trộm cắp tiền, vàng, tài sản... gây thiệt hại lớn về tài sản, ảnh hưởng đến đời sống của nhân dân, hoạt động của các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp, trường học trên địa bàn.
(P1)-Nhằm nâng cao hiệu quả công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật về trật tự an toàn giao thông (TTATGT); xây dựng văn hóa giao thông an toàn và thân thiện, hình thành thói quen tham gia giao thông an toàn cho học sinh, góp phần ngăn chặn, hạn chế và làm giảm thiểu tình trạng vi phạm pháp luật về TTATGT và tai nạn giao thông (TNGT) liên quan đến học sinh.
(P1)-Chuyển đổi số là xu hướng không thể đảo ngược của thế giới hiện đại, là yêu cầu cấp thiết của sự phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ an ninh quốc gia. Nhận thức được tầm quan trọng và vai trò của chuyển đổi số, lực lượng Công an nhân dân nói chung và Công an Phường 1, thành phố Tây Ninh nói riêng đã nỗ lực triển khai nhiều giải pháp để thúc đẩy quá trình này, góp phần xây dựng Chính phủ số, xã hội số, kinh tế số và nâng cao năng lực phòng chống tội phạm.
Thời gian gần đây, trên địa bàn Thành phố Tây Ninh nói chung và địa bàn Phường 1, thành phố Tây Ninh nói riêng xảy ra nhiều vụ trộm cắp tài sản xảy ra chủ yếu ở nhà dân, nơi công cộng.